FLC giải trình về việc dự án FLC Hạ Long bị dừng thi công

FLC giải trình về việc dự án FLC Hạ Long bị dừng thi công

Trong thời gian triển khai công tác lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án, công ty cũng đồng thời tiến hành một số công tác liên quan như cải tạo, san gạt mặt bằng, tạo hình sân golff…để tránh ảnh hưởng đến dân cư trên địa bàn vào mùa mưa lũ.

Chung cư Gamuda Hoàng Mai

Tập đoàn FLC vừa có văn bản gửi Sở GDCK TP.HCM (HoSE) giải trình về dự án FLC Hạ Long.

Theo FLC, với tiềm lực về kinh tế và uy tín đã được khẳng định nhiều năm trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng, công ty đã được UBND tỉnh Quảng Ninh lựa chọn là chủ đầu tư dự án sân golf FLC Hạ Long có địa chỉ tại khu vực đồi cột 3 đến cột 8, thành phố Hạ Long.

Do đặc thù dự án có mặt bằng triển khai lớn, nằm trên khu vực địa hình đồi cao và thường xuyên xảy ra tình trạng lấn chiếm mặt bằng từ các hộ dân cận kề, công ty đã tập trung cao độ sức người sức của để triển khai thực hiện trên toàn bộ diện tích mặt bằng được giao để có thể hoàn chỉnh tổng thể dự án trong thời gian sớm nhất nhằm tránh ảnh hưởng đến dân cư trên địa bàn vào mùa mưa lũ.

Vì vậy, trong thời gian triển khai công tác lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án, công ty cũng đồng thời tiến hành một số công tác liên quan như cải tạo, san gạt mặt bằng, tạo hình sân golff…

Các công tác này chỉ là để hỗ trợ công ty có thể tăng tốc thi công ngay khi đủ điều kiện, hoàn thành dự án trong thời gian sớm nhất theo đúng chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh tại Thông báo số 38/TB-UBND ngày 3/3/2016.

Ngày 7/3/2017, Hội đồng thẩm định tác động môi trường của dự án đã tiến hành khảo sát thực địa. Nhận thấy một số nội dung chưa phù hợp với quy định, hội đồng đã yêu cầu FLC ngừng thi công và viết lại báo cáo tác động môi trường theo đúng hiện trạng.

Tiếp thu ý kiến của hội đồng thẩm định, FLC đã tiến hành ngừng thi công và đang gấp rút hoàn thành báo cáo đánh giá tác động môi trường theo đúng quy định. Việc một số bài báo đăng tin Công ty vẫn tiếp tục thi công rầm rộ là chưa phản ánh đúng với hiện thực khách quan.

FLC cũng cam kết sẽ hoàn thành các công việc có liên quan và tiếp tục triển khai thực hiện dự án một cách an toàn, đúng tiến độ và phù hợp với các quy định hiện hành.

Minh Anh

Theo Trí thức trẻ

Chung cư Gamuda Hoàng Mai

Coteccons “nhảy” vào kinh doanh và môi giới bất động sản.

Chung cư Gamuda Hoàng Mai

Theo đó, vốn điều lệ của Convestcons dự kiến khoảng 26 tỷ đồng. Công ty được phân nhiệm vụ thực hiện kinh doanh trong 2 lĩnh vực chính là môi giới bất động sản (bao gồm tư vấn, môi giới, đấu giá BĐS, đấu giá quyền sử dụng đất) và kinh doanh BĐS (bao gồm kinh doanh BĐS, quyền sử dụng đất, thuộc chủ sở hữu hoặc đi thuê).

Ban lãnh đạo Coteccons đồng thời thông qua việc bổ nhiệm vị trí Chủ tịch kiêm đại diện pháp luật cho công ty mới. Theo đó, ông Từ Đại Phúc – Phó Tổng giám đốc Coteccons sẽ đảm nhiệm điều hành công ty mới.

Chung cư Gamuda Hoàng Mai

Ông Vũ Duy Lam, Giám đốc Đầu tư CTD, cho biết, “Chúng tôi nhìn nhận rằng không phải năm nào thị trường bất động sản cũng tăng trưởng tốt. Do đó, CTD đang muốn đi trước một bước, đang tranh thủ lúc thị trường đang còn tốt, dùng nguồn lực đầu tư để có được nguồn thu lâu dài, ổn định”.

Trước đó, trao đổi với báo chí ông Nguyễn Bá Dương – Chủ tịch HĐQT CTD cũng đã “úp mở” kế hoạch “nhảy” vào lĩnh vực này. Theo ông Dương, CTD ngày xưa tới nay rất bảo thủ. Nhiều dự án mời gọi, CTD vẫn không làm. Cái mà CTD muốn làm là BĐS cơ hội. Nhiều chủ đầu tư đang cần tiền sẽ bán cho CTD với giá tốt nhất khi CTD xây dựng móng cho họ…Ngoài ra, một số dự án khách sạn tại khu vực trung tâm TP.HCM cũng sẽ nằm trong tầm ngắm “thâu tóm” của CTD trong thời gian tới.

Cũng theo chia sẻ của ông Dương với chúng tôi mới đây, khi đầu tư cùng với những chủ đầu tư uy tín thì mình có thể chọn lựa các dự án tốt nhất rồi mới làm. Thay vì chủ đầu tư trả tiền cho mình thì có thể sở hữu 1 phần. “Có những cơ hội chỉ có người trong cuộc mới thấy được, chẳng hạn như Masteri mới đây, 80 căn của dự án Masteri chúng tôi lời 50 tỷ đồng”, ông Dương tiết lộ.

“Một vài dự án mà Công ty có kế hoạch thực hiện như Coteccons sẽ lấy một nửa tòa tháp D’Capitale tại Hà Nội, việc này chúng tôi đang thương lượng cùng Tân Hoàng Minh. Chúng tôi cũng dự kiến hợp tác phát triển một dự án cao ốc khác cũng tại Hà Nội. Ngoài ra, Coteccons cũng đang xem xét hợp tác đầu tư dự án Condotel cùng với chủ đầu tư Dự án Hồ Tràm Strip…”, ông Dương cho biết thêm.

Ngoài ra, ông Dương cũng tiết lộ Coteccons đã nhắm đến M&A một số công ty trong đó có cả công ty đang niêm yết, trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động xây lắp, thâu tóm một số khu trung tâm thương mại ngay trung tâm TP.HCM. Đây là một phần trong kế hoạch sử dụng vốn gần 1.800 tỷ đồng mà Coteccons huy động được sau đợt phát hành riêng lẻ cho 6 nhà đầu tư vừa qua.

Cũng tại cuộc họp báo, CTD đã công bố kết quả kinh doanh trong quý 1/2017. Theo đó, kết quả đạt khoảng 4.000 tỷ đồng, tăng trưởng khoảng 27% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng trưởng đạt kỳ vọng của Coteccons. Theo đó, tổng giá trị hợp đồng Coteccons Group đã ký trong quý 1 đạt khoảng 8.700 tỷ đồng với các dự án như: Hồ Tràm giai đoạn 2, nhà máy Paihong, A&B Central Square Nha Trang, Dragonbay Hạ Long, Vinhomes Metropolis, …

Để duy trì mô hình tăng trưởng bền vững, bộ phận đầu tư của Coteccons cho biết, CTD đang tập trung nghiên cứu, triển khai các chiến lược trong vòng những năm tiếp theo theo 3 mục tiêu chính. Thứ nhất, tiếp tục gia tăng sức mạnh của CTD thông qua mô hình Tổng thầu thi công, thiết kế (D&B). Thứ 2, tập trung vào các hoạt động đầu tư để mở rộng hoạt động kinh doanh. Và thứ 3 là đầu tư vào những tài sản có thể tạo ra dòng tiền liên tục và ổn định để duy trì mức thu nhập ổn dịnh trong những năm tiếp theo.

Đặc biệt, Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) 2017 dự kiến tổ chức vào ngày 13/4/2017 tại TP..HCM sẽ được tạm hoãn do công tác chuẩn bị nội dung và nhân sự Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát cho nhiệm kỳ mới chưa hoàn thành. Coteccons cần thêm thời gian để chuẩn bị kỹ càng hơn. Do đó, ĐHĐCĐ 2017 sẽ được hoãn lại và dự kiến tổ chức trong quý 2 năm nay.

Đăng Khải

Theo Trí thức trẻ

Chung cư Gamuda Hoàng Mai

Nhà phố cổ Hà Nội tăng giá đột biến

Nhu cầu thuê tăng cao kéo nhà phố cổ tăng giá kể từ khi cơ quan chức năng mạnh tay dọn dẹp vỉa hè. Với một mặt bằng cho thuê diện tích chưa đến 15m2, chủ cửa hàng không cần làm gì cũng có tiền ăn tiêu cả đời.

Chung cư Gamuda Gardens

Anh Nguyễn Đức Huấn, một nhân viên môi giới dịch vụ nhà đất cho biết, đang ráo riết săn lùng mặt bằng cho thuê tại khu vực phố cổ. Trước đây, nhiều hộ kinh doanh thuê chung cửa hàng và bày bán tràn ra vỉa hè do giá thuê cao và mặt bằng khan hiếm.

Sau khi Hà Nội mạnh tay dọn dẹp vỉa hè, nhu cầu cần thuê mặt phòng để kinh doanh tăng đột biến. Đa số các yêu cầu đều ở khu vực phố cổ, nơi tập trung nhiều ngành hàng kinh doanh sầm uất. Nhưng do mặt bằng hạn chế nên dù có trả giá cao nhưng vẫn khó có thể tìm được bằng mặt bằng đáp ứng nhu cầu của khách thuê.

nhà phố cổ tăng giá
Chung cư Gamuda Gardens. Dẹp vỉa hè ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh trên nhiều tuyến phố

Theo anh Huấn, khu vực phố cổ luôn có mức giá cho thuê cao ngất ngưởng. Điển hình, tại phố Hàng Bông, giá thuê trung bình 50 triệu đồng/tháng; mặt tiền trên 7m có giá thuê lên tới 150 triệu đồng/tháng. Phố Hàng Trống giá cho thuê khoảng 60 triệu đồng/tháng, với các cửa hàng mặt tiền và diện tích nhỏ; diện tích trên 100 m2 có mức giá thuê lên tới 250 triệu đồng/tháng.

Theo ghi nhận, trong khu vực phố cổ có những cửa hàng thuộc dạng siêu nhỏ. Đơn cử như một cửa hàng trên phố Hàng Gai diện tích chỉ hơn 6m2 vô cùng chật hẹp, nhưng theo chủ cửa hàng, họ phải trả với giá 10 triệu đồng/tháng tiền thuê mặt bằng.

Trước việc thuê mặt bằng “bấp bênh” do không ổn định, nhiều hộ kinh doanh có nhu cầu mua luôn nhà phố cổ, song việc này cũng không dễ dàng. Anh Huấn cho biết, giá nhà đất ở khu vực phố cổ luôn cao ngất ngưởng, nhiều tuyến phố có giá 1 tỷ đồng/m2 nhưng cũng không có để giao dịch. Đa số những người đang sở hữu nhà phố cổ không muốn bán bất động sản đang sinh lời và có giá trị theo thời gian.

Theo báo cáo mới đây của công ty nghiên cứu bất động sản Gạch Vàng, giá đất tại phố cổ đang cao ngất ngưởng. Phố Hàng Hành, Hàng Trống là 2 phố có giá đất cao nhất Hà Nội. Giá thương lượng cao nhất ghi nhận được trong hơn 10 tháng qua lên đến 1,25 tỷ đồng mỗi m2, giao dịch thành công phổ biến ở ngưỡng 1 tỷ đồng mỗi m2, mức bình quân đạt 750 triệu đồng và thấp nhất khoảng 635 triệu đồng một m2.

Chung cư Gamuda Gardens

Một số tuyến phố kinh doanh khác cũng có mức giá tương đối cao như Phan Chu Trinh ghi nhận gần 742 triệu đồng mỗi m2; phố Nguyễn Biểu thuộc quận Ba Đình gần 730 triệu đồng mỗi m2.

Bên cạnh đó, phải kể tới các phố khác như phố Hai Bà Trưng (634,4 triệu đồng), Hàng Cá (663,3 triệu đồng/m2), Nhà Chung (600 triệu đồng), Độc Lập (580 triệu đồng); Nguyễn Hữu Huân (582,3 triệu đồng).

Giá nhà đất phố cổ Hà Nội
Chung cư Gamuda Gardens. Giá nhà đất phố cổ Hà Nội luôn cao ngất ngưởng

Trong khi khu vực phố cổ được giới kinh doanh săn lùng tìm mặt bằng để kinh doanh thì tại các trung tâm thương mại, tỷ lệ lấp đầy lại tương đối khiêm tốn.

Báo cáo của JLL Việt Nam cho thấy, giá thuê mặt bằng tại trung tâm thương mại giảm, ghi nhận ở mức 29 USD/m2/tháng, chủ yếu do giá thuê thấp tại các khu vực ngoài trung tâm. Việc trả lại mặt bằng do tình hình kinh doanh không tốt của một số nhà bán lẻ đã làm cho một số chủ đầu tư buộc phải giảm giá thuê giữ chân khách đang có và thu hút thêm khách thuê mới.

JLL cho rằng, giá thuê sẽ tiếp tục giảm do nguồn cung lớn trong khi nguồn cầu không biến động nhiều. Theo dự kiến, TP. Hà Nội sẽ có thêm 280.000 m2 diện tích bán lẻ cao cấp trong vòng 2 năm tới.

Lý giải về việc trong khi phố cổ khan hiếm mặt bằng trong khi trung tâm thương mại lại dư thừa vẫn không có khách thuê, anh Nguyễn Xuân Thành, trưởng phòng kinh doanh Công ty địa ốc Đất Việt, cho hay, do đặc thù kinh doanh của Hà Nội đều theo phố. Buôn có bạn, bán có phường đã được hình thành từ lâu, đây là một đặc trưng kinh doanh của Hà Nội, khác hẳn với nhiều nước. Trong trung tâm thương mại dù có rẻ nhưng họ cũng không muốn vào.

Chung cư Gamuda Gardens

Về tác động của việc dẹp vỉa hè tới thị trường nhà đất, ông Đặng Văn Quang, đại diện JLL tại Việt Nam cho rằng, chưa thể kết luận ngay lập tức tác động tới thị trường. Ông Quang đánh giá, nếu việc dẹp vỉa hè tiếp tục làm ráo riết ồ ạt, kéo dài và duy trì sẽ có sự ảnh hưởng tương đối đáng kể tới thị trường bất động sản. Trong đó, những đơn vị đang sở hữu diện tích bán lẻ lớn có chỗ đỗ xe sẽ được hưởng lợi.

Trong khi đó, ông Bùi Trung Kiên nhận định, trước mắt các quán kinh doanh cà phê sẽ bị ảnh hưởng. Họ không được phục vụ khách ở vỉa hè nữa phải dọn vào trong, dẫn tới diện tích thuê bị thu hẹp. Nhu cầu thuê kinh doanh cà phê sẽ tăng cao hơn, nhu cầu nhà phố sẽ ảnh hưởng. Các khu vực khác giá có thể giảm, đặc biệt là tại các tuyến đường không cho phép để xe ở vỉa hè hay kinh doanh tràn lan ra ngoài nên khách thuê sẽ phải tìm cách tìm địa điểm khác thích hợp hơn.

(Theo Vietnamnet)
Chung cư Gamuda Gardens

Hà Nội: Chi hàng trăm nghìn tỷ mở đường nhưng “quên” xây phố

TP. Hà Nội chi hàng trăm nghìn tỷ đồng đầu tư những tuyến đường mới “đắt nhất hành tinh”, tuy nhiên mỗi khi có tuyến đường mới mở ra, nhiều nhà siêu mỏng, siêu méo lại ồ ạt xuất hiện.

Đề xuất xây phố bị “lãng quên”

Chung cư Gamuda Gardens

Đã 18 năm trôi qua nhưng đến nay ông Đào Văn Bầu, nguyên Phó Giám đốc Sở Địa chính Nhà đất Hà Nội (nay là Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội) vẫn đau đáu với đề xuất mở đường đi kèm với xây dựng tuyến phố. Đề xuất của ông đã được tập thể lãnh đạo Sở thông qua và thống nhất trình UBND thành phố năm 1999 và dự án đầu tiên được đề xuất thực hiện theo phương thức này chính là “con đường đắt nhất hành tinh” Kim Liên – Ô Chợ Dừa. Theo đó, để giảm khó khăn trong quản lý trật tự xây dựng, tạo cảnh quan văn minh đô thị và đặc biệt là giảm chi phí mở đường, sẽ khai thác giá trị địa tô khi đấu giá quỹ đất hai bên đường.

Chung cư Gamuda Gardens

Theo tính toán của ông Bầu, nếu thực hiện theo phương án đề xuất thì khi mở đường sẽ thu hồi thêm hai bên đường mỗi bên 50m. Quỹ đất này chia làm hai phần bằng một tuyến đường nội bộ, một phần sát mặt đường lớn thì đấu giá xây dựng các công trình lớn, thiết kế đẹp và hiện đại. Phần còn lại sẽ dùng vào việc tái định cư cho chính những người trước đây ở mặt đường phải di dời dành đất xây đường. Làm như vậy sẽ bớt đi tình trạng bất công giữa người phải di dời và những người có nhà phía sau trong ngõ ngách bỗng dưng ngày đẹp trời lại ra mặt đường. “Người ở mặt đường được tái định cư tại chỗ, vẫn ở nhà mặt đường tuy có thể nhỏ hơn. Tranh chấp, khiếu kiện cũng sẽ bớt đi. Người dân sẽ vui vẻ với việc mở đường”, ông Bầu nói.

Ông Bầu cho biết thêm, sở dĩ đường Kim Liên – Ô Chợ Dừa bị dư luận phê phán nhiều vì chỉ vỏn vẹn có 1km đường nhưng chi phí tại thời điểm năm 2000 đã lên tới 1.000 tỷ đồng (tương đương 1 tỷ đồng/1m đường). Trong đó hơn 90% chi phí phải đi lo giải phóng mặt bằng, đền bù. Theo đề xuất của ông Bầu, nếu đấu giá quỹ đất hai bên tuyến đường này thời điểm đó đã thừa tiền để làm đường; đồng thời, tiền bồi thường cho nhà trong ngõ cũng giảm rất nhiều.

xây đường, xây phố
Chung cư Gamuda Gardens. Hà Nội chi hàng trăm nghìn tỷ mở đường nhưng lại “quên” việc xây phố

Chưa triển khai quyết liệt

Nhưng vì sao đề xuất của ông Đào Văn Bầu khi đó đã được Sở Địa chính nhà đất ủng hộ lại không đi vào thực tế? “Đến bây giờ cũng không ai trả lời tôi. Lúc đó nộp lên lãnh đạo UBND thành phố nói sẽ xem xét. Không có ai chê nhưng cũng không có ai trả lời”, ông Bầu cho biết. Bản thân đã có hàng chục năm làm giám đốc một doanh nghiệp nhà nước về phát triển nhà ở, xây dựng hàng ngàn căn hộ như Giảng Võ, Thành Công, Kim Liên, Trung Tự,… nên ông Bầu rất xót xa khi thấy giá trị địa tô của nhà nước lại rơi vào tay tư nhân.

Thực tế kể từ sau khi đề xuất của ông Bầu không được chấp thuận đến nay, hàng trăm tuyến đường mở ra đều phát sinh hàng trăm trường hợp nhà siêu mỏng, siêu méo. Việc nhà dân tự xây bám kinh doanh mặt đường nhỏ lẻ, thiếu quy hoạch sắp xếp đã tạo ra nhiều hệ luỵ xấu về quản lý đô thị.

Năm 2012, Quốc hội đã thông qua Luật Thủ đô. Khoản 3, Điều 9 của Luật này quy định rõ, khi triển khai dự án phát triển đường giao thông theo quy hoạch đã được phê duyệt, cơ quan có thẩm quyền của TP. Hà Nội; đồng thời, tổ chức thu hồi đất hai bên đường để sử dụng theo quy hoạch. Việc thu hồi đất trong trường hợp này được áp dụng như trường hợp thu hồi đất trong cùng dự án. Trường hợp quy hoạch có xây dựng nhà ở tái định cư tại chỗ hoặc thực hiện dự án sản xuất, kinh doanh thì ưu tiên cho người có đất bị thu hồi được tái định cư hoặc tham gia dự án sản xuất, kinh doanh đó

(Theo Tiền phong Online)

Dẹp “bãi xe lậu”, lấy đất xây gara cao tầng tại Cầu Giấy

Tại quận Cầu Giấy, Hà Nội, dự kiến cuối tuần này, cơ quan chức năng sẽ tiến hành cưỡng chế, tháo dỡ các công trình vi phạm, lấn chiếm ở khu đô thị (KĐT) mới Nam Trung Yên để lấy mặt bằng thực hiện dự án gara cao tầng, dịch vụ văn phòng, khách sạn…

Xem tiếp “Dẹp “bãi xe lậu”, lấy đất xây gara cao tầng tại Cầu Giấy”

Nở rộ nhà trọ cao cấp tại khu vực ngoại ô

Hiện nay, nhà đất giá rẻ được rao bán nhan nhản ở Tp.HCM, nếu không cẩn thận, người mua sẽ rơi vào “bẫy” tinh vi của cò đất cũng như chủ đầu tư.

Dọc các tuyến đường như Lê Văn Việt, Lã Xuân Oai, Nguyễn Cư Trinh…. xuất hiện đầy rẫy băng rôn quảng cáo bán nhà đất giá rẻ ở nhiều quận huyện trên địa bàn Tp.HCM và cả Đồng Nai, Bình Dương, Long An.
Xem tiếp “Nở rộ nhà trọ cao cấp tại khu vực ngoại ô”